Benhphoi.vn

TƯ VẤN MIỄN CƯỚC
1800 0055

Vì một lá phổi khỏe

Trang chủ > Cẩm nang> Đờm, Ho, Khó thở dai dẳng

Bạn thường xuyên ho, khạc đờm kéo dài, cảm thấy khó thở, đặc biệt là vào sáng sớm hoặc khi thời tiết thay đổi? Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo những bệnh lý hô hấp mạn tính nguy hiểm như hen suyễn, viêm phế quản mạn tính và phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Những bệnh này không chỉ làm giảm chất lượng cuộc sống mà còn có thể dẫn đến biến chứng nghiêm trọng nếu không được phát hiện và kiểm soát kịp thời.
Trong cẩm nang này, bạn sẽ tìm thấy những thông tin quan trọng giúp nhận diện bệnh sớm, kiểm soát triệu chứng và cải thiện sức khỏe hô hấp. Chủ động điều trị sẽ giúp bạn kéo dài tuổi thọ và giảm thiểu biến chứng nguy hiểm.
⏩ Hãy cùng tìm hiểu ngay để bảo vệ hệ hô hấp của bạn và người thân!

BỆNH HÔ HẤP MẠN TÍNH - NỖI LO CỦA TOÀN NHÂN LOẠI

B

ệnh phổi tắc nghẽn mạn tính còn được gọi tắt là COPD (Chronic Obstructive Pul-
monary Disease), là tính trạng tắc nghẽn đường thở không hồi phục. Đó là tình trạng khó thở thường xuyên, mạn tính do nghẽn đường thở với ba triệu chứng cơ bản là ho, khạc đờm, khó thở, và thường xuyên bị từng đợt nhiễm khuẩn, nhiễm virus làm cho bệnh nặng dần lên.
Phổi của người mắc Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD (Nguồn The New England Journal of Medicine)
COPD là bệnh ngày càng có xu hướng tăng cao. Theo dự báo của tổ chức Y tế Thế giới, đến năm 2030, số ca tử vong hàng năm do COPD và các rối loạn liên quan có thể vượt quá 4,5 triệu trường hợp. Nguyên nhân tử vong do bệnh COPD gây ra chủ yếu do suy hô hấp, thiếu oxy mạn tính, suy tim do tăng áp động mạch phổi và suy kiệt.

Tuy vậy, tỷ lệ người hiểu biết về bệnh này còn rất thấp. Tại Việt Nam, theo điều tra toàn quốc của Bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2007, chỉ có khoảng 4.3% trong số 25.000 người được phỏng vấn biết về bệnh này.

Số liệu điều tra cho thấy, COPD chiếm tỷ lệ 4.2% dân số nam giới trên 40 tuổi, và mỗi năm có khoảng 1.5 triệu người mắc bệnh (bằng dân số của 1 tỉnh Đồng bằng sông Hồng). Hằng năm khoảng gần 30% người mắc bệnh phổi vào bệnh viện Phổi trung ương là do bệnh COPD. Mặc dù đã có một khoa dành riêng cho bệnh COPD, nhưng luôn trong tình trạng quá tải.

BỆNH HEN PHẾ QUẢN (SUYỄN)

ĐỪNG ĐỂ "CHẾT ĐUỐI TRÊN CẠN"

H

en phế quản, một số địa phương còn gọi là "suyễn" - một tình trạng dị ứng của cơ 
thể nhưng được biểu hiện tại phổi, gây ra hiện tượng co thắt làm hẹp các phế quản nhỏ, xảy ra đột ngột và cũng thường nhanh chóng kết thúc.
A là phổi của bệnh nhân khỏe mạnh, B là phổi của bệnh nhân hen suyễn nặng ( Theo Science Direct)
Biểu hiện rõ nhất là người bệnh bị cơn khó thở đột ngột, dữ dội như bị bóp nghẹt cổ họng, không thể thở nổi một cách dễ dàng. Cơn hen kéo dài từ 30 phút cho đến nhiều giờ, có thể tự hết hoặc hết cơn do dùng thuốc. Cơn hen thường xảy ra trong đêm về sáng, song cũng có thể đến bất cứ lúc nào.

Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số người mắc hen phế quản có thể lên đến 400 triệu vào năm 2025. Đồng thời, hàng năm, bệnh hen phế quản gây ra khoảng 250.000 ca tử vong trên toàn cầu. 
Bệnh hen không những ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, làm giảm năng xuất lao động và học tập. mà còn ảnh hưởng đến tâm lí người bệnh. Người ta không dễ chấp nhận mình bị hen, mà chỉ coi là bị "viêm phế quản". Chính vì vậy người bệnh tự kì thị với chính mình nên rất ít người được chăm sóc, quản lí điều trị bệnh một cách khoa học và hiệu quả

VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH

VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG NẶNG NỀ

B

ệnh viêm phế quản mạn tính (VPQMT) có biểu hiện ho và khạc đờm mạn tính, xảy  ra
ở người trên 40 tuổi, có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào nhiều năm.
Viêm phế quản mãn tính, đường thở bị viêm co thắt và tạo ra chất nhầy dư thừa, khiến việc thở trở nên khó khăn
Bệnh phát sinh do đường thở tiếp xúc thường xuyên với bụi, khói độc, virus, vi khuẩn, viêm mạn tính đường thở lớn và trung bình, làm dày niêm mạc đường thở, tăng sinh phì đại tuyến tiết nhầy, làm tăng tiết đờm. bệnh VPQMY được chia thành các thể VPQMT đơn thuần không khó thở, VPQMT nhầy mủ và VPQMT tắc nghẽn. 

Hơn 80% những người trên 40 tuổi có tiền sử hút thuốc lá nhiều năm có biểu hiện của bệnh. Khói thuốc lá làm cho niêm mạc đường hô hấp bị viêm, hệ thống tự bảo vệ kém hiệu quả, hay bị các đợt cấp nhiễm khuẩn hô hấp. Quá trình đó lặp đi lặp lại, nặng dần lên và chuyển sáng thể bệnh nặng hơn, là diễn biến tất yếu của VPQMT.

ĐĂNG KÍ ĐỂ ĐƯỢC
CHUYÊN GIA TƯ VẤN NGAY!

⚠️ Chỉ có 100 suất MIỄN PHÍ
cho những ai đăng ký sớm nhất

ĐĂNG KÝ NGAY

ĐĂNG KÝ NGAY
TƯ VẤN 1-1 CÙNG CHUYÊN GIA

00
00
00
00

Ngày

Giờ

Phút

Giây

MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ

- Giảm các triệu chứng (giảm đờm, giảm ho, giảm khó thở), cải thiện khả năng vận động và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.
- Ngăn bệnh tiến triển, phòng và điều trị các đợt cấp, giảm tỷ lệ tử vong (giảm các yếu tố nguy cơ).

Điều trị bao gồm:

- Điều trị đợt cấp: điều trị bằng thuốc như kháng sinh, giãn cơ trơn phế quản, corticosteroid, long đờm... Tùy theo nguyên nhân của đợt cấp và biểu hiện các triệu chứng cũng như sự xuất hiện các biến chứng sẽ sử dụng các thuốc thích hợp. Điều trị không dùng thuốc bao gồm oxy liệu pháp, thông khí nhân tạo (thông khí xâm nhập và không xâm nhập)
- Điều trị lâu dài và dự phòng đợt cấp gồm các phương pháp dùng thuốc và không dùng thuốc. Các thuốc có hiệu quả bao gồm các thuốc giãn phế quản, và corticoid đường tại chỗ. Kháng sinh không được khuyến cáo dùng để dự phòng đợt cấp.

Các phương pháp không dùng thuốc rất phong phú, như bỏ thuốc lá, tập thở, thực dưỡng, và sử dụng thêm các thảo dược có hiệu quả. 
Liệu pháp ô-xy thường được điều trị ở bệnh nhân hen nặng (Nguồn internet)

PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

NHỜ THẢO DƯỢC

KIỂM SOÁT THÀNH CÔNG

"Đó là kinh nghiệm của bác Hoàng Văn Cậy (Hưng Yên - ĐT  0393314435) sau 33 năm sống chung với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD. Giờ đây bác đã thoát khỏi gành nặng bệnh tật nhờ sử dụng sản phẩm thảo dược Bảo Khí Khang."

K

hốn khổ vì phổi tắc nghẽn mạn tính COPD. Gần 20 năm làm việc trong môi
trường khói bụi chì của lò đúc gang, cộng với thói quen hút thuốc lào từ năm 9 tuổi là những nguyên nhân chính khiến bác Hoàng Văn Cậy (77 tuổi, xã nhân Hòa, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên) mắc bệnh bụi phổi silic rồi biến chứng thành COPD.
Thời gian đầu, bác Cậy chỉ bị viêm họng và ho nhiều. Dần dần, bệnh tình trở nặng khiến bác Cậy thở gấp ngay cả khi đi trên đường bằng. Đi khám ở bệnh viện, bác được bác sỹ kê cho thuốc kháng sinh. Thế nhưng, cứ ngưng dùng kháng sinh tầm 1 tháng  là họng lại sinh đờm đặc quánh, bám chặt ở cổ, khạc cả ngày không ra. Hơn nữa, những đợt kháng sinh kéo dài, khiến cơ thể bác Cậy luôn rơi vào tình trạng mệt mỏi, thân hình gầy sọp, dạ dày thường xuyên đau thắt
"Ước mơ lớn nhất của tôi là khạc được đờm dễ dàng. Chỉ như vậy thôi sao khó quá!" - Bác Cậy than thở

Ước mơ thành sự thật

May sao, tia hy vọng đã đến với bác Cậy vào ngày 02/22/2013, khi bác tình cờ đọc trên báo thông tin về COPD và thấy các triệu chứng bệnh giống hệt với tình trạng của bác hiện tại. Trong bài báo còn đề cập đến nhiều trường hợp bị bệnh lâu năm nhưng đã kiểm soát thành công nhờ dùng Bảo Khí Khang. Dù không mấy kỳ vọng nhưng bác Cậy vẫn mua vài hộp để dùng thử. 
Lắng nghe câu chuyện thực tế từ bác Hoàng Văn Cậy -  Hưng Yên
Ban đầu, bác Cậy dùng 4 viên/ ngày với nước ấm, sáng 2 viên, chiều 2 viên, trước bữa ăn 30 phút. Sau 1 tháng đầu dùng Bảo Khí Khang, thấy bệnh tình thuyên giảm nhưng vẫn có lúc đỡ, lúc không, nhiều khi bác đã định từ bỏ. Nhưng rồi, bác tự động viện mình cố gắng kiên trì dùng tiếp. 

Và sự kiên trì ấy đã được đền đáp. Sau 3 tháng sử dụng, bệnh tình của bác Cậy có những tiến triển vượt bậc. Nếu như trước khi, cơn ho và khó thở luôn đeo bám bác suốt cả ngày thì nay, các triệu chứng chỉ kéo dài khoảng 1-2 tiếng vào buổi tối do buổi sáng thời tiết lạnh. Kể từ 8h sáng trở đi, hô hấp của bác trở lại bình thường. Đờm, giảm đi nhiều, không còn đặc quánh khiến bác khạc  dễ dàng hơn, thậm chí bác Cậy chỉ phải khạc 2-3 lần/ ngày
"Dùng thảo dược, thuốc nam thì phải kiên trì. 2-3 tháng hãng nói chuyện, chứ 3-4 ngày thì đừng vội kết luận gì cả" - Bác Cậy nói
Trong 1 năm, bác Cậy dùng hết 40 hộp Bảo Khí Khang và vẫn đang duy trì mỗi ngày. Bác không phải sử dụng loại thuốc nào khác, chỉ trừ 1 lọ thuốc xịt dự trữ khi khẩn cấp. Bây giờ, trong nhà bác lúc nào cũng phòng sẵn 2 hộp Bảo Khí Khang. Cuộc sống cải thiện hơn nhiều, bác Cậy nhờ thế mà trở nên vui vẻ và yêu đời hơn. 
"Tôi nguyện dùng Bảo Khí Khang cho đến lúc chết thì thôi" - Bác Cậy cười rồi lại tỏ ra có chút tiếc nuối

"Giá như tôi biết đến sản phẩm này sớm hơn thì tốt biết bao. Nhân đây tôi cũng khuyên những người ngoài 40 đang  khổ sở vì bệnh hô hấp mạn tính, hãy tìm đến Bảo Khí Khang để dứt gánh bệnh tật. Ngoài ra, tôi cũng hy vọng thế hệ con cháu có thể quan tâm đến bác bà, cha mẹ của mình có dấu hiệu khó thở, hãy sớm cho họ dùng Bảo Khí Khang để bệnh tật được ngăn chặn kịp thời."

Làm thế nào để phòng và điều trị các bệnh hô hấp mạn tính?

Vì bệnh diễn biến âm thầm, không nguy hiểm ngay tức thì, nên những người mắc bệnh và có nguy cơ mắc (hút thuốc, làm việc trong môi trường độc hại,..) và người thân của họ rất coi thường bệnh. Họ thường cho đấy là phản ứng nhất thời do hút thuốc, ô nhiễm... nên không có ý thức phòng bệnh. 

Trong tất cả các biện pháp dự phòng hay điều trị, bỏ thuốc lá (nếu đang hút) là điều kiện bắt buộc và là biện pháp đầu tiên. Những người đã mắc bệnh hô hấp mạn tính cần được tư vấn để "tự làm bác sĩ của chính mình", biết phòng tránh, biết sử dụng các thuốc xịt dự phòng, tiêm phòng vacxin, tránh béo phì và kiểm soát bệnh của mình, để tránh các đợt phải vào viện khi bệnh nặng. 
Bỏ thuốc lá là biện pháp đầu tiên để "Giữ lá phổi khỏe mạnh". (Nguồn Internet)
Môi trường sống trong lành, ít các yếu tố gây dị ứng (không nuôi chó, mèo, chim...), lựa chọn thực phẩm sạch, ít tanh (tôm, cá...) là cần thiết để hạn chế nguy cơ tiếp xúc với các chất gây dị ứng. Nên đeo khẩu trang bảo hộ trong quá trình làm việc, đi lại trong môi trường khói, bụi, hóa chất, ô nhiễm. Về mùa Đông - Xuân hoặc giao mùa, cần giữ ấm cổ, ngực, phòng bị nhiễm bệnh do virus, vì đó cũng là những nguy cơ có thể bùng phát bệnh.
Mô hình Câu lạc bộ "Vì sức khỏe Hai lá phổi" tại Bệnh viện Phổi Hà Nội và một số địa phương khác đang là địa chỉ tin cậy của các bệnh nhân. Tại đây, họ được tư vấn, phổ biến kiến thức cơ bản để sử dụng đúng các loại bình xịt thuốc, được huấn luyện ho khạc sao cho các tác dụng "sạch đường thở", được tư vấn thở làm sao cho đúng và còn được giao lưu trao đổi kinh nghiệm "kiểm soát bệnh của chính mình".

LÁ HEN - THẢO DƯỢC QUÝ

BỆNH HÔ HẤP MẠN TÍNH

TRONG ĐIỀU TRỊ

"Từ xa xưa, cây Lá Hen đã được sử dụng để điều trị bệnh hen phế quản. Ngày nay khoa học hiện đại đã chứng minh cây Lá hen có tác dụng hiệu quả trong việc điều trị hen phế quản và các bệnh lý hô hấp mạn tính thông qua cơ chế làm giãn phế quản, ức chế lipoxygenase, ngăn ngừa tình trạng stress oxy hóa. Đặc biệt, khi Lá Hen kết hợp với các thảo dược sẽ là giải pháp hiệu quả trong phác đồ điều trị căn bệnh nguy hiểm này. " Theo Dược sĩ .Phùng Cao Đại

C

ây Lá Hen là một loại cây bụi có tên khoa học là Calotropis gigantea R. Br., thuộc họ
Thiên lý (Asclepiadaceae), còn có tên "Nam tỳ bà",  "Bàng biển" (miền Nam), "Bồng bồng". "Cốc may" (Tày). Dược liệu có vị đắng, hơi chát, tính mát, có tác dụng tiêu độc, tiêu đờm, giáng nghịch, trừ ho. Cây Lá hen được sử dụng trong nền Y học cổ truyền của Việt Nam và Ấn Độ từ hàng ngàn năm để điều trị bệnh hen phế quản, ho gà, viêm phế quản. 
Sử dụng lá Hen thường có kết quản sau 2-3 ngày hoặc có thể sau 7-8 ngày. Có trường hợp có kết quả ngay 10 phút sau. Cây thường phối hợp với nhiều vị thuốc khác để điều trị bệnh. 
Gần đây, vai trò yếu tố viêm mạn tính niêm mạc đường hô hấp trong bệnh Hen cới sự tham gia của nhiều loại tế bào và các hoạt chất trung gian được đặc biệt nhấn mạnh.

Leucotriene được sản xuất nhiều ở  các bệnh nhân hen phế quản so với người bình thường và chúng có thể gây co thắt phế quản và một  loạt các phản ứng tiền viêm. Trong lá hen có chứa các hoạt chất alpha và beta-amyrin, có tác dụng kháng Lipoxygenase, làm giảm quá trình tổng hợp Leucotriene đem lại hiệu quả giãn phế quản và chống viêm.
Trong một nghiên cứu của các nhà khoa học Ấn Độ đăng tải trên International Journal of Current Biological and Medical Science năm 2011, lá Hen hạn chế đáng kể đặc điểm của viêm đường thở. Cơ chế chống viêm của lá Hen được xác định tương tự như Dexamethasone - một corticoid các tác dụng chống viêm mạnh.

Lá hen còn có tác dụng chống oxy hóa, làm giảm hoạt động của các gốc tự do (là nguyên nhân gây ra tình trạng stress oxy hóa - một trong những yếu tố quan trọng gây ra bệnh hen và COPD) trong đường hô hấp. Thành phần của lá Hen còn có các chất hóa học có tác dụng làm loãng đờm, và làm đờm dễ khạc ra hơn.
Với công nghệ chiết xuất và bào chế hiện đại, để tăng cường tác dụng của lá Hen, các nhà khoa học đã kết hợp với các thảo dược quý có tính kháng viêm, tăng tưới máu cho phổi, hóa đờm, giãn phế quản như Cốt khí củ, Antidi COPD, và các chất chuyển hóa năng lượng tế bào Alpha Lipoic acid, L-Carnitine dạng viên nén tiện dụng, tăng khả năng hấp thu có tên thực phẩm chức năng Bảo Khí Khang. Sản phẩm giúp tăng chức năng hô hấp (giảm hiệu tượng ứ máu phổi, thiếu oxy, tăng cường năng lượng tế bào); Giảm nhanh triệu chứng (giảm đờm, giảm ho, giảm khó thở) trong bệnh hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD cũng như giúp giảm tần suất, biến chứng của bệnh. Đây là sản phẩm tự nhiên, có tác dụng lâu bền, không gây tác dụng phụ, có thể sử dụng cùng thuốc Tây.
"Không còn những tiếng thở dài và cái nhìn xót xa mỗi khi bất lực chứng kiến người bố liệt nửa người cố mà không thể khạc được đờm trong cổ ra và bị những cơn ho dữ dội hành hạ. Chị Bảo Anh con gái bác Phạm Minh Giám, 72 tuổi trú tại tập thể Quỳnh Lôi, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội chia sẻ.

B

ác Giám là công nhân cân hóa chất nhuộm suốt 35 năm tại nhà máy dệt 8/3. 
Môi trường làm việc độc hại lại nghiện thuốc lá nặng nên theo thời gian sức khỏe của bác giảm sút nghiêm trọng, "Mỗi khi thay đổi thời tiết là bố chị khó thở, ho và rất nhiều đờm, đi khám thì được chẩn đoán bị Viêm phế quản (VPQ)" - chị Bảo Anh kể.
Đang vật lộn với bệnh VPQ thì tai họa lại giáng xuống bác và gia đình: Sau một cơn tai biến, bác liệt nửa người, quá trình điều trị bị tràn dịch màng phổi cộng với phải nằm một chỗ khiến bệnh VPQ của bác ngày càng nặng thêm, dù gia đình đã đưa bác đi khám nhiều nơi, tìm đủ loại thuốc. Chị Bảo Anh nghẹn ngào: "Sức khỏe của bố chị rất yếu, lại bị liệt nên không điều trị bệnh viêm phế quản dứt điểm được, một thời gian sau thì bệnh trở thành mạn tính."

Càng ngày bác càng ho dữ dội, nhất là lúc nửa đêm. Đờm tiết ra nhiều nhiều nhưng không khạc ra được làm bác càng khó thở, khiến cả gia đình hầu như không đêm nào được yên giấc. Cuộc sống trở nên nặng nề bởi mẹ chị cũng là một bệnh nhân hen phế quản nặng giờ lại phải thêm lo lắng cho sức khỏe giảm sút của bố
Trong lúc tưởng như bế tắc, chị Bảo Anh được một người bạn giới thiệu sản phẩm Bảo Khí Khang. Thấy các tác dụng của sản phẩm rất phù hợp với bệnh VPQM của bố, chị nuôi hi vọng nhờ Bảo Khí Khang, bố chị sẽ thoát khỏi nỗi khổ của VPQM. 
"Sau thời gian dùng thử bố chị đã đỡ ho, đờm loãng hơn chứ không còn đặc quánh và dễ khạc hơn trước". Chị Bảo Anh như được tiếp thêm hi vọng, tiếp tục ra nhà thuốc mua thêm Bảo Khí Khang cho bố dùng. Và những cố gắng của chị đã được đền đáp!

Sau 6 tuần kiên trì sử dụng sản phẩm để hỗ trợ quá trình điều trị, bác Giám đã không còn ho, đờm cũng giảm rất nhiều, bác giảm liều từ 6 viên/ngày xuống 4 viên/ ngày. Chị và gia đình vô cùng vui mừng, "Bây giờ Bảo Khí Khang là sản phẩm được dùng hàng ngày cho bố chị" - chị Bảo Anh xúc động nói. 

NHỜ KẾT HỢP ĐÔNG - TÂY Y

KHÔNG CÒN ĐỜM, HO, KHÓ THỞ

Sự trăn trở của một người con...

Hy vọng hé sáng...

Bảo Khí Khang đã được chứng minh hiệu quả tại Việt Nam và Hoa Kỳ giúp 96,7% người dùng:

HIỆU QUẢ CỦA BẢO KHÍ KHANG ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG MINH LÂM SÀNG TRÊN NGƯỜI BỊ ĐÀM, HO, KHÓ THỞ

Giảm Đàm, Ho, Khó Thở.

Giảm tần suất tái phát đợt cấp và biến chứng Hen suyễn, Viêm phế quản mạn, Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD.

Được Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung Ương chứng nhận là an toàn, lành tính.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCHỨNG MINH
HIỆU QUẢ CỦA BẢO KHÍ KHANG

THƯ VIỆN Y KHOA HOA KỲ ĐĂNG TẢI

Năm 2017, website chính thức của Thư viện Y khoa Hoa Kỳ (Pubmed) đã đăng tải kết quả "Nghiên cứu so sánh hiệu quả điều trị đợt cấp COPD khi dùng phối hợp Bảo Khí Khang với khi không dùng phối hợp Bảo Khí Khang" do Tiến sĩ, Bác sĩ Hoàng Xuân Ba cùng các cộng sự Đại học Nam California, Hoa Kỳ thực hiện. Theo đó, 96,7% bệnh nhân Phổi tắc nghẽn mạn tính COPD giảm Đờm, Ho, Khó thở trong vòng 30 ngày sử dụng Bảo Khí Khang"

P

ubMed là cơ sở dữ liệu do Thư viện Y học Quốc gia của Mỹ (National Library
of Medicine, NLM) thành lập. Pubmed có nhiệm vụ tổng hợp các công trình nghiên cứu sinh học, dược liệu, sản phẩm thuốc chữa bệnh chính thống trên toàn thế giới. Pubmed chỉ cấp nhận những công trình mới đúng đắn, có tính ứng dụng thực tiễn cao."
Nghiên cứu trên lâm sàng 60 bệnh nhân bị đợt cấp COPD. Bệnh nhân được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm:

Nhóm không dùng Bảo Khí Khang: được điều trị theo phác đồ COPD chuẩn (kháng sinh+ Corticosteroid + thuốc giãn phế quản + thuốc long đờm).

Nhóm dùng Bảo Khí Khang: cũng được điều trị theo phác đồ trên và có dùng kết hợp Bảo Khí Khang. 

Kết quả nghiên cứu được đánh giá dựa trên các thông số cận lâm sàng và biểu hiện lâm sàng của bệnh sau 15 ngày và sau 30 ngày nghiên cứu. Các tiến triển của nghiên cứu đều được ghi chép lại.

KẾT QUẢ: 
- Cải thiện các triệu chứng ho, khạc đờm:
Bệnh nhân khi vào viện có ho, đờm nhiều. Sau 30 ngày điều trị, nhóm sử dụng Bảo Khí Khang cho kết quả giảm ho, khạc đờm và giảm nhiễm vi khuẩn rõ rệt đến 90% (rất tốt: 50%, tốt 40%), nhóm không dùng Bảo Khí Khang 50% (rất tốt 20%, tốt 30%)

- Cải thiện rõ rệt trong thanh điểm MRC (đánh giá mức độ khó thở ở bệnh nhân COPD) và CAT (đánh giá mức độ nặng của triệu chứng so với trước điều trị. 
- Không phát hiện được tác dụng không mong muốn khi sử dụng Bảo Khí Khang trong thời gian nghiên cứu.

KẾT LUẬN:
96,7% bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính COPD giảm Đờm, Ho, Khó thở trong vòng 30 ngày sử dụng Bảo Khí Khang.

"Gần 2 tháng nay tôi không còn ho, lên cơn hen và cũng không phải xịt thuốc hen nữa." Đó là lời chia sẻ của bác Bùi Thị Kim (ĐT: 0398385723), 67 tuổi, Nhà A5, tập thể 8/3, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội.

B

ác Kim là công nhân làm tại nhà máy dệt 8/3 đã về hưu. Đặc thù công việc của bác
thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều bụi, nhưng trong nhà máy nóng và ngột ngạt nên bác không mấy khi đeo khẩu trang. Sau này, khi bị ho và khó thở, bác đi khám thì được chẩn đoán là mắc bệnh hen phế quản. Được các bác sĩ cơ quan điều trị nhưng bệnh ngày càng nặng khiến sức khỏe sa sút nên bác phải xin về hưu sớm từ năm 1996. "Tôi thường phải nằm viện để điều trị, cứ tiếp diễn từ tháng này sang tháng khác" - Bác Kim tâm sự
Về hưu rồi nhưng cuộc sống của bác vẫn không được thảnh thơi vì vẫn phải đi cấp cứu thường xuyên mỗi khi cơn hen xuất hiện. "Có những lần vào viện cấp cứu, tôi được điều trị kéo dài đến 9 ngày vẫn không khỏi, bác sĩ phải chuyển không dùng thuốc uống nữa mà phải dùng thuốc tiêm. Mỗi đợt kéo dài từ 10-15 ngày, lâu nhất thì một tháng lại phải vào viện điều trị".

Cách đây 5 năm, bác Kim đăng kí tham gia câu lạc bộ "Lá phổi xanh" tại bệnh viện. Bác được các bác sĩ và các bệnh nhân khác chia sẻ cách dùng thuốc hiệu quả và các phương pháp tập thể dục nhằm nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân hen phế quản. Do đó bệnh của bác cũng đã đỡ phần nào, nhưng cách vài tháng vẫn phải vào viện điều trị đợt cấp
Lắng nghe câu chuyện thực tế từ bác Bùi Thị Kim -  Hà Nội
Tình cờ bác được một người cháu giới thiệu sản phẩm Bảo Khí Khang, bác mạnh dạn dùng thử. Khi chúng tôi hỏi về hiệu quả mà Bảo Khí Khang mang lại, bác Kim không giấu nổi sự vui mừng: "Tôi dùng 1 ngày 4 viên, chia 2 lần. Tôi thường bị ho và lên cơn hen vào lúc gần sáng. Trước tôi phải xịt thuốc dự phòng 4 lần/ ngày, sau 3-4 ngày không bị lên cơn hen. Sau 1 tháng dùng Bảo Khí Khang hỗ trợ quá trình điều trị, bệnh cải thiện rõ ràng. Tôi có hỏi ý kiến bác sỹ để giảm liều xịt xuống xịt 2 lần/ ngày, và theo dõi tiếp. Nửa tháng sau, tôi lại hỏi bác sỹ để tạm dừng thuốc xịt thì những khi trời trở gió cũng chỉ lên cơn hen hẹ. Bây giờ thì cơn hen không còn xuất hiện nữa, kể cả đợt gió mùa vừa rồi cũng không bị" 
Giờ đây, CLB "Lá phổi xanh", sử dụng thuốc đúng cách với Bảo Khí Khang giúp bác Kim đoạn tuyệt hẳn với những cơn ho dai dẳng và khó thở. Khi ra về, chúng tôi nhận được những cái bắt tay thật chặt từ bác cùng lời nhắn gửi: "Bảo Khí Khang là một sản phẩm hỗ trợ điều trị tuyệt vời, đã giúp bác và các bệnh nhân hen phế quản không còn lo lắng với bệnh hen."

NHỜ KẾT HỢP ĐÔNG - TÂY Y

KHÔNG CÒN CƠN HEN

Bảo Khí Khang có uy tín không?

Bảo Khí Khang đã giúp hơn 800.000 người dùng cải thiện sức khoẻ và vinh dự nhận các giải thưởng Thương hiệu Châu Á Thái Bình Dương, Thương hiệu Quốc Gia, Cúp Vàng vì sức khoẻ cộng đồng.

Bảo Khí Khang đạt TOP 20 Thương hiệu tiêu biểu Châu Á - Thái Bình Dương

Bảo Khí Khang đạt TOP 5 Thương hiệu Uy tín Chất lượng Quốc gia năm 2023

Bảo Khí Khang đạt Cúp vàng
"Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng"

Sản xuất tại: Công ty TNHH công nghệ dược phẩm LOTUS
Địa chỉ: Lô 49M - C2, KCN Quang Minh, TT.Chi Đông, H.Mê Linh, Hà Nội
Tiếp thị và phân phối bởi: Công ty TNHH dược phẩm FOBIC
Địa chỉ: Lô TT09, Nam Đô Complex, 609 Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội
*Sản phẩm này không phải là thuốc, không thay thế thuốc chữa bệnh

DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG

Chính sách đổi trả

Điều kiện và điều khoản

Chính sách quyền riêng tư

Liên hệ chúng tôi